Các cụ rùa đã quen người, rất thân thiện nên người dân đến chùa có thể sờ lên mai cụ rùa 
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 2thậm chí bế cụ rùa lên khỏi mặt đất 
Thầy Thích Huệ Từ, 82 tuổi, trụ trì chùa Phước Kiểng cho biết, năm ông 8 tuổi là các cụ rùa này đã có mặt ở chùa cho đến nay. Cụ lớn nhất lớn nhất năm nay 128 tuổi, 2 cụ 107 tuổi, còn lại 15 cụ ở dưới hồ, cụ nhỏ nhất 90 tuổi.
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 3Cụ rùa bò lại chỗ sư trụ trì 
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 4Cụ rùa bò đến chỗ trụ trì 
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 5Cụ rùa chui vào ghế sư trụ trì  
Theo thầy trụ trì, tất cả các cụ rùa ở đây hằng ngày đều ăn chay (ăn rau muống), nghe kinh và đặc biệt là cụ rùa lớn nhất 128 tuổi thường nằm ở ngay cửa chùa, nơi khách ra vào đều gặp, 1 cụ nằm tại cái chuông và 1 cụ nằm ngay vị trí ghế ông ngồi hằng ngày.
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 6Người dân bế cụ rùa 
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 73 cụ rùa 
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 8  
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 9Người dân đến xem cụ rùa 
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 10  
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 11  
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 12  
'Kỳ lạ' cụ rùa hơn trăm tuổi ở miền Tây biết... nghe kinh, ăn chay và giữ cửa - ảnh 13Cụ rùa cao tuổi nhất nằm giữ cửa. Ảnh: Hòa Hội
 Nhiều người đến viếng chùa rồi tò mò hỏi thăm, thầy Thích Huệ Từ bảo bế 3 cụ nằm gần nhau, tuy nhiên một lúc sau cụ lớn tuổi nhất cũng bò ra sát cửa nằm yên ở đó, còn 1 cụ bò vào dưới chân ghế của thầy, cụ còn lại vẫn nằm im ngay tại vị trí để cái chuông. Thầy Huệ Từ giải thích: "Đó là thói quen của các cụ rùa nên làm gì đi nữa thì một chút cũng trở lại vị trí cũ nằm. Tuy nhiên, đến 17 giờ chiều hằng ngày là đưa 3 cụ trở về hồ rồi sáng hôm sau bế vào chùa trở lại".